Báo chí địa phương với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Báo chí địa phương với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 20/05/2022
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, ngoài chức năng của các cơ quan Nhà nước, báo chí đã góp một phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy giá trị này. Do đó, trong bối cảnh hiện nay, báo chí khu vực Đông Bắc bộ cần tích cực tuyên truyền các hoạt động về văn hóa nói chung và vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nói riêng.

Chắt lọc tiếng nói từ thực tiễn cuộc sống

Chắt lọc tiếng nói từ thực tiễn cuộc sống 17/05/2022
Làm nghề báo vốn nhọc nhằn, vất vả. Nếu ai từng lăn lộn lâu năm với nghề sẽ thấu hiểu, thấm thía điều đó. Nhưng nghề báo có điều thú vị là được dịch chuyển nay đây mai đó, có điều kiện, cơ hội được tiếp xúc với nhiều thành phần trong xã hội. Mỗi chuyến đi là một lần đong vào ký ức một kỷ niệm. Có kỷ niệm vui, có kỷ niệm buồn, có kỷ niệm đáng nhớ. Trong đó, đáng nhớ nhất là những lần vô tình, bất chợt được nghe những câu từ, chữ nghĩa người dân nói ra sao mà “đắt giá” đến vậy.

Những hệ lụy từ giật tít, câu view...

Những hệ lụy từ giật tít, câu view... 28/02/2022
Giật tít, câu view, đưa thông tin thiếu chính xác, thiếu khách quan... đang làm mất đi sự tôn nghiêm của báo chí; ảnh hưởng đến niềm tin, sự tôn trọng của độc giả.

Góc nhìn mới về báo chí chính luận

Góc nhìn mới về báo chí chính luận 13/10/2021
Báo chí chính luận hay thuật ngữ mà báo chí quốc tế gọi là báo chí quan điểm hoặc báo chí chiều sâu, là những khái niệm được nhắc đến nhiều khi nói về nghề báo. Vai trò của nhóm thể loại báo chí này cũng được tranh luận khá sôi nổi trên các diễn đàn học thuật về báo chí.

Đọc văn bản không phải là “báo nói”

Đọc văn bản không phải là “báo nói” 11/10/2021
Vài năm gần đây, một số cơ quan báo chí đưa vào trang thông tin điện tử của mình ứng dụng đọc bài báo “thông minh”. Ứng dụng này dùng công nghệ trí tuệ nhân tạo để đọc bài báo dạng văn bản theo các tùy chọn của công chúng như: chọn người đọc là nam hoặc nữ, chọn giọng đọc miền Nam hay miền Bắc... và đọc rất tự nhiên chứ không như... máy.

Phóng viên môi trường làm điều tra

Phóng viên môi trường làm điều tra 30/11/2016
Tôi không phải là người chuyên viết phóng sự điều tra, chỉ như cánh chim dạo qua cánh đồng mầu mỡ, bí hiểm và vô cùng phong phú của thể loại báo chí này.

Sự thật là cái tâm của người viết

Sự thật là cái tâm của người viết 18/11/2016
Câu hỏi đó tưởng như đơn giản nhưng thực ra lại khó với người đọc báo, làm báo và cả thẩm định báo. Khó vì mỗi người, mỗi giới, mỗi lĩnh vực đều có những quan niệm, cách thưởng thức không giống nhau về báo chí.

Nhận diện nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong báo chí

Nhận diện nguy cơ "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong báo chí 25/10/2016
Một trong những vấn đề quan trọng được thẳng thắn chỉ ra và thảo luận tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TƯ Đảng vừa qua là biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

Đừng đẩy báo điện tử lâm vào cảnh “sáng đăng - trưa gặp - chiều gỡ”

Đừng đẩy báo điện tử lâm vào cảnh “sáng đăng - trưa gặp - chiều gỡ” 29/09/2016
Việc gỡ bài trên báo điện tử, hay cơ quan báo chí đăng cải chính thông tin do bài viết có sai sót trong quá trình tác nghiệp, dẫn đến một số thông tin không chuẩn xác không phải bây giờ mới có.

Đề cao trách nhiệm xã hội khi cầm bút

Đề cao trách nhiệm xã hội khi cầm bút 28/09/2016
Mỗi người làm báo chúng ta đã từng chạm đến vấn đề, tình huống phải cân nhắc xung quanh hoạt động báo chí và tác nghiệp của nhà báo. Chúng ta cũng đã từng bàn đến việc làm thế nào để nhận diện hành động phi đạo đức trong báo chí. Chúng ta bàn đến cả vấn đề cụ thể đó, về lý về luật không sai, nhưng về đạo đức thì không nên làm. Chính vì cái ranh giới mong manh ấy, chúng ta cùng khảo sát một vài tình huống trong tác nghiệp mà vai trò của đạo đức nghề nghiệp có thể chi phối hướng thực hiện tác phẩm.

Không chỉ là cảnh báo

Không chỉ là cảnh báo 09/09/2016
Với xu hướng bùng nổ của các thiết bị thông minh có kết nối Internet hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của báo điện tử và các dịch vụ trực tuyến đi kèm thì nguy cơ về tấn công mạng đối với tất cả cơ quan, tổ chức ngày càng lớn, đặc biệt là các cơ quan báo chí sẽ là mục tiêu tấn công của tin tặc.

Báo chí và những “chuyện tử tế”

Báo chí và những  “chuyện tử tế” 29/08/2016
Nhiều cơ quan báo chí đã xem yếu tố nhân văn là tiêu chí quan trọng hàng đầu, mở nhiều chuyên mục về chuyện tử tế, sống đẹp. Nhiều chuyên mục, chương trình hướng tới giá trị nhân văn đó có hiệu ứng tích cực với xã hội, lan tỏa sâu rộng và tạo ra được sự thay đổi nhiều số phận con người, nhiều vùng đất và đặc biệt thổi lên những ngọn lửa của lòng nhân ái, lối sống đẹp trong cộng đồng. Không ít tờ báo, nhà báo đã âm thầm nỗ lực làm việc thiện đằng sau con chữ, chung tay, góp sức làm nên những câu chuyện cổ tích giữa đời thường...

Tính hai mặt của việc hợp tác truyền thông với nhiều đối tác

Tính hai mặt của việc hợp tác truyền thông với nhiều đối tác 29/08/2016
Hợp tác là một xu hướng tất yếu trong thế giới hội nhập. Nằm trong xu thế chung ấy, vài năm gần đây, nhiều cơ quan báo chí đã ký kết hợp tác với nhiều doanh nghiệp, đơn vị, địa phương (sau đây gọi chung là đối tác). Tuy vậy, việc cân nhắc, lựa chọn đối tác như thế nào cho hợp lý để giữ được vị thế, uy tín, sức mạnh của báo chí là một vấn đề rất cần được các cơ quan báo chí tìm ra lời giải đáp thấu đáo.

Chụp ảnh báo chí nhưng không hiểu ảnh báo chí là gì?

Chụp ảnh báo chí nhưng không hiểu ảnh báo chí là gì? 28/07/2016
Điểm khác biệt của ảnh báo chí là ở tính trung thực. Tuy nhiên, các chuyên gia nhiếp ảnh cho biết hiện nay, nhiều người tự xưng là nhiếp ảnh gia vẫn chưa nhận thức được điều đó.

Bình luận trên báo chí: Phải khách quan, có lý, có tình

Bình luận trên báo chí:  Phải khách quan, có lý, có tình 19/07/2016
Ý nghĩa của một bài bình luận trên báo chí không dừng lại ở những con chữ sống động, văn phong uyển chuyển, mà còn là ở sự phân tích thấu đáo, có lý, có tình, có tính đến hiệu ứng xã hội sau khi bài báo đăng tải, thậm chí những hệ lụy mà bài báo có thể gây ra.

Nghề báo phải học tập, rèn luyện suốt đời

Nghề báo phải học tập,  rèn luyện suốt đời 19/07/2016
Quan điểm của Bác Hồ “Báo chí là mặt trận, nhà báo là chiến sĩ” không bao giờ cũ và luôn nóng hổi... Vì thế, một nhà báo giỏi phải là một nhà báo vừa có đức vừa có tài, đức là gốc nhưng tài có ý nghĩa quyết định. Có tài không có đức thì dễ dẫn tới sai lầm nguy hại. Có đức không có tài thì không thể có được những bài báo hay. Đức và tài không tự nhiên mà có, không phải do bẩm sinh mà là kết quả của sự trau dồi, rèn luyện, kết hợp trong quá trình đào tạo (ở các trường, lớp) và tự đào tạo mà tự đào tạo, tự rèn luyện là cơ bản nhất.

Viết về giáo dục đào tạo: Nhiều thông tin nhưng không dễ chuyên sâu

Viết về giáo dục đào tạo:  Nhiều thông tin nhưng không dễ chuyên sâu 19/07/2016
“Viết về giáo dục dễ nhất đấy, vừa nhiều thông tin lại toàn những chuyện“ai cũng biết”. Nhà ai chẳng có con đi học nên có khó gì đâu? ”Đang viết về mảng nông nghiệp, nông thôn được phân công viết về mảng mới, giáo dục và đào tạo (GD và ĐT), nghe nhiều người nhận xét vậy, tôi chợt nghĩ: Chắc “số” mình may!

Đọc nhiều nhất

Đọc nhiều nhất

Ngày 13/1/2025, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Hội nghị nhằm đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về phát triển khoa học, công nghệ; quán triệt, triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW, ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, tạo sự chuyển biến mang tính đột phá về nhận thức và tổ chức thực hiện, góp phần đưa đất nước phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại hội nghị. Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:
Trong kỷ nguyên số, chuyển đổi nội dung số các tạp chí của Việt Nam có vai trò quan trọng trong tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước; đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; phổ biến tri thức, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa và con người Việt Nam trên không gian mạng. Đồng thời, góp phần “xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”(1) theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 16/12, tại thành phố Cần Thơ, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức hội nghị báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề : "Tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả".
Thong ke
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top