Ký giả Phạm Quốc Toàn - đời nghiệt ngã, nghề vinh quang

Ký giả Phạm Quốc Toàn - đời nghiệt ngã, nghề vinh quang 20/06/2022
Đã hẹn trước sẽ ra sân bay đón anh về dự sự kiện trưng bày hiện vật, triển lãm ảnh “Quảng Trị - Bản hùng ca vang mãi” của Hội Nhà báo Việt Nam nhân 50 năm giải phóng Quảng Trị nhưng quá bận không đi được, tôi đành nhờ xe dịch vụ đón giúp. Đã nói dành thời gian tâm sự về đời và nghề, nhưng lu bu chuyện gì đâu cũng không có trọn vẹn một buổi để hàn huyên cùng anh. Vậy mà anh không giận, trách cứ gì nên mới rời Quảng Trị mấy hôm về thành phố biển Vũng Tàu, anh có ngay ghi chép “Quảng Trị yêu thương, máu và hoa!” đăng trên báo Nhà báo và Công luận, lại còn dành cho đứa em đồng nghiệp những dòng thương mến. Ký giả Phạm Quốc Toàn là vậy, sống bản lĩnh, tự tin, nhiệt tình, thương anh em đồng nghiệp như thương cái thời gian khó mà anh từng trải.

Nhà báo Đỗ Đức Dục với Báo chí Cách mạng Việt Nam

Nhà báo Đỗ Đức Dục với Báo chí Cách mạng Việt Nam 17/04/2017
Càng gần tới Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2017), mỗi người làm báo vẫn thường hãnh diện, tự hào khi nhắc tới các thế hệ làm báo tiền bối, những chiến sĩ cầm bút đã đấu tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho tự do và hạnh phúc của nhân dân; những người đã góp “viên gạch” đầu tiên để tạo dựng nên “ngôi nhà chung” của giới báo chí Việt Nam hôm nay. Nhà báo Đỗ Đức Dục là một trong những người như thế...

Vĩnh biệt một nhà báo đam mê

Vĩnh biệt một nhà báo đam mê 25/04/2023
Tháng Tư, với bao kỷ niệm ùa về đối với đội ngũ người làm báo nói chung, những nhà báo lính – nhà báo chiến sỹ nói riêng, tròn 48 năm miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, non sông thu về một mối (30/4/1975 – 30/4/2023). Tháng Tư, Hội Nhà báo Việt Nam tròn 73 năm ra đời từ chiến khu Việt bắc, Thủ đô gió ngàn (21/4/1950 – 21/4/2023).

Vui sao câu chuyện bút danh - Kỳ 1

Vui sao câu chuyện bút danh - Kỳ 1 01/12/2022
“Nhà văn đến một tuổi nào đấy chỉ có thể viết về mình nữa mà thôi!”. Đến một bậc văn hào, xuất thân là một nhà báo quốc tế xông xáo tác nghiệp ở nhiều nước châu Mỹ, châu Âu như Gabriel Marquez tác giả cuốn tiểu thuyết hiện thực hư ảo“Trăm năm cô đơn”được trao tặng Giải thưởng Nobel về văn học, khi về già còn thốt ra câu ấy, vậy thì cánh ký giả làng nhàng như mình việc gì phải ngần ngại không kể chuyện ngày xưa, trong khi chờ đến“lúc nào Trời kêu thì dạ!”, như lời cụ Vương Hồng Sển nói vui. Gọi hồi ức cũng được vì đây toàn là những câu chuyện thật trong quá khứ, gọi phiếm đàm có lẽ chuẩn xác hơn.

"Ông cố vấn"

"Ông cố vấn" 14/10/2022
Năm 2022, Đại tá, nhà báo lão thành Phạm Phú Bằng, nguyên Trưởng phòng biên tập Văn hóa-Thể thao của Báo Quân đội nhân dân (QĐND) đã bước sang tuổi 94. Sau khi nghỉ hưu, ông có một thời gian dài làm công tác thẩm định, hiệu đính cho một số ấn phẩm của Báo QĐND, nên chúng tôi thường gọi ông là “ông cố vấn”.

Thầy tôi - nhà báo Trần Bá Lạn

Thầy tôi - nhà báo Trần Bá Lạn 28/09/2022
Học viện Báo chí và Tuyên truyền kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1962 - 2022). Nhà báo, nhà giáo Trần Bá Lạn giảng dạy báo chí liên tục hơn 30 năm, giữ nhiệm vụ Trưởng Khoa Báo chí gần 1 phần 3 thế kỷ. Ông là người đầu tiên trực tiếp đặt nền móng xây dựng Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, người góp phần đào tạo hàng ngàn nhà báo, trong đó nhiều người thành danh, trở thành những nhà báo, nhà văn,nhà quản lý uy tín.

Những cuốn sách quý của một nhà báo thời lửa đạn

Những cuốn sách quý của một nhà báo thời lửa đạn 25/09/2022
Trong dịp kỷ niệm 47 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), tôi rất vui được nhà báo Phạm Quốc Toàn, gửi tặng bài bút ký đăng trên Báo Hải Phòng cuối tuần, nhan đề “Từ thành phố hoa Phượng Đỏ nhớ Lộc ninh”. Trong bút ký, anh kể về nỗi trăn trở của nhà báo Kim Toàn do tuổi cao, sức khỏe kém, nên không thể vào Bình Phước để dự lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng Lộc ninh, nơi ông đã nhiều năm công tác và có nhiều kỷ niệm sâu sắc tại vùng đất đỏ này.

Tản mạn về một nhà báo, nhà thơ

Tản mạn về một nhà báo, nhà thơ 25/09/2022
Tháng 11 kéo dài đến đầu tháng 12, mùa hoa dã quỳ vàng rực cả Tây nguyên. Tôi và người bạn kỹ sư địa chất An Bình phóng xe lên Đà Lạt, chọn phố núi ngắm hoa, bởi nơi đây gắn bó với chúng tôi bao kỷ niệm đẹp về bạn bè, đồng nghiệp. Từ Bảo Lộc ngược lên thành phố Ngàn Thông, hoa dã quỳ nở rộ đua sắc vẫy gọi. nhìn những thảm hoa vàng nở rộ bên đường, trải dài lưng chừng núi, tôi chợt nhớ câu chuyện mà bạn tôi, cố nhà báo, nhà thơ Nguyễn Thanh Đạm đã kể về loài hoa huyền diệu này.

Kỳ 2: Quê hương, Gia đình - Nghĩa nặng tình sâu

Kỳ 2: Quê hương, Gia đình - Nghĩa nặng tình sâu 04/08/2022
Trong cuộc đời, thành công về sự nghiệp của mỗi người, nhất là người chỉ huy trận mạc, đều có điểm tựa vững chắc của người vợ, của gia đình, quê hương, bè bạn. Với Trung tướng, Tư lệnh Quân khu 2 Đặng Quân Thụy không nằm ngoài quy luật đó.

Kỳ 1: Cách mạng - Trường học lớn

Kỳ 1: Cách mạng - Trường học lớn 04/08/2022
LTS: Hướng tới kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (1945 - 2022), Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu bài Bút ký của nhà báo, PGS.TS. Nguyễn Hồng Vinh viết về một số câu chuyện lý thú trong cuộc đời và sự nghiệp của nhà báo, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội (bài đăng gồm 2 kỳ).

Nhà báo Thép Mới: Tài hoa và chất thép (Bài 2)

Nhà báo Thép Mới: Tài hoa và chất thép (Bài 2) 06/09/2021
Trong các tác phẩm của Thép Mới, nhân vật người chiến sỹ giải phóng chiếm vị trí trên hết và hình ảnh đẹp nhất. Đó là những người chiến sỹ từ nhân dân mà ra, trưởng thành từ trong thử thách của chiến tranh cách mạng, mang trong mình dòng máu yêu nước của thế hệ cha anh, dũng cảm, can trường trong chiến trận, hy sinh thân mình vì dân tộc vì nhân dân…

Một nhà báo - một bậc Thầy!

Một nhà báo - một bậc Thầy! 06/09/2021
Trong cuộc đời “binh nghiệp”, làm báo, viết văn của mình, tôi đã được chứng kiến nhiều bậc đàn anh, đàn chị và một số bạn đồng nghiệp số phận chẳng mấy may mắn, gặp nhiều trắc trở, nhưng họ đã vươn lên thành đạt trong nghề nghiệp, được người đời nể trọng và yêu thương!

Đọc nhiều nhất

Đọc nhiều nhất

Ngày 13/11, tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến thăm và làm việc với Đại học Huế về công tác đào tạo báo chí và truyền thông.
Trong bối cảnh kỷ nguyên số và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với rất nhiều sự thay đổi và mới mẻ, chuyển đổi số là con đường tất yếu của tất cả các cơ quan báo chí và không phải bắt đầu từ vấn đề công nghệ, mà trước hết phải bắt đầu từ chuyển đổi tư duy, đặc biệt là tư duy người lãnh đạo; đồng thời, đòi hỏi cách tiếp cận chính sách và phát triển thể chế phù hợp để đón nhận các mô hình báo chí mới, khuyến khích đổi mới, sáng tạo.
Trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xu thế “chuyển đổi số”được coi là sự tiếp cận bắt buộc đối với tất cả ngành nghề, lĩnh vực. Dĩ nhiên, báo chí không thể nằm ngoài trục xoay đó. Mục tiêu chính của chuyển đổi số báo chí là xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại, làm đúng chức năng vai trò thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và sự đổi mới của đất nước. Chuyển đổi số trong hoạt động báo chí không đơn giản là việc chuyển đổi từ hình thức truyền thống sang hình thức số hóa, mà còn mang lại những cơ hội mới cho sự phát triển của ngành báo chí trong tương lai
Ngày 22/10, lễ trao giải Cuộc thi Chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 3 năm 2023 diễn ra tại Hà Nội. Cuộc thi do Ban Chỉ đạo 35 Trung ương chỉ đạo, phân công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương, Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản, Đài Truyền hình Việt Nam và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức.
Thong ke
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top