Nhà báo Đào Tùng và những khao khát về sự nghiệp thông tấn
23:39 22/06/2016
- Chân dung nhà báo
Nhà báo Ðào Tùng (1925-1990) là người đứng đầu TTXVN suốt gần 1/4 thế kỷ (từ 1966 đến 1990) và nhiều năm kiêm làm lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam.
Tổng biên tập VNTTX Ðào Tùng (người đeo máy ảnh) gặp gỡ các phóng viên báo chí sau ngày giải phóng. (Nguồn: TTXVN)
Theo đó, nội dung tác phẩm dự thi phản ánh về mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước. Cụ thể là cuộc sống của cư dân các vùng miền, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội; sự kiện thời sự, thân phận con người, hoàn cảnh sống, mối quan hệ giữa con người với con người, những đề tài mang tính nhân văn; hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, văn hóa vật thể - phi vật thể, biển đảo…
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#sthash.kopJKmmc.dpuf
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#sthash.kopJKmmc.dpuf
Theo đó, nội dung tác phẩm dự thi phản ánh về mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước. Cụ thể là cuộc sống của cư dân các vùng miền, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội; sự kiện thời sự, thân phận con người, hoàn cảnh sống, mối quan hệ giữa con người với con người, những đề tài mang tính nhân văn; hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, văn hóa vật thể - phi vật thể, biển đảo…
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#stha
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#stha
Theo đó, nội dung tác phẩm dự thi phản ánh về mọi mặt trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước. Cụ thể là cuộc sống của cư dân các vùng miền, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội; sự kiện thời sự, thân phận con người, hoàn cảnh sống, mối quan hệ giữa con người với con người, những đề tài mang tính nhân văn; hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, văn hóa vật thể - phi vật thể, biển đảo…
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#sthash.kopJKmmc.dpufxin giới thiệu bài viết sau của nhà báo Trần Mai Hạnh, từng là phóng viên TTXVN và nguyên là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, về nhà báo Ðào Tùng.
1- Tháng 3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột ít ngày, tôi được ông Ðỗ Phượng, Phó Tổng biên tập, gọi lên và cử đi Nam bộ trong đoàn cán bộ, phóng viên Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) do đích thân Tổng biên tập Ðào Tùng dẫn đầu.
Sáng sớm 2/4/1975, đoàn lên đường trên hai chiếc xe u oát của Liên Xô. Ngay phút đầu tôi đã có ấn tượng hết sức mạnh mẽ về ông - không chỉ là một tổng biên tập mà còn là một nhà báo-chiến sỹ. Tôi may mắn được xếp đi cùng xe với ông. Lẽ ra ông ngồi ở chỗ của thủ trưởng - ghế sau, ngoài cùng bên tay phải; còn tôi ngồi bên cạnh lái xe. Nhưng ông lại quyết định ngồi trên, cạnh lái xe, như ông nói là để dễ quan sát và chụp ảnh. Là người đứng đầu cơ quan thông tấn của nhà nước nhưng ông lúc nào cũng máy ảnh bên mình, sẵn sàng chộp mọi khoảnh khắc đáng nhớ.
Dọc đường chiến dịch, suốt từ Huế-Ðà Nẵng-Tam Kỳ-Quảng Nam-Bình Ðịnh-Quy Nhơn-Pleiku-Buôn Ma Thuột-Bình Phước-Lộc Ninh-Tây Ninh-Sài Gòn, bom rơi đạn nổ và không ít hiểm nguy nhưng nhiều lần ông cho xe dừng lại, nhảy xuống chụp ảnh. Ông xông vào dòng người từ các thành thị vừa được giải phóng tức thì và cả những toán lính Sài Gòn tháo chạy tán loạn cùng đủ loại xe cộ đang sôi sục trên khắp các ngả đường, ông giơ máy ảnh, dọc ngang ống kính ghi lại hình ảnh về những phút giây lịch sử.
Suốt chiến dịch rồi những ngày đầu giải phóng Sài Gòn, ông cứ băng lên phía trước, bất chấp trở ngại, năng động, quyết liệt, cháy bỏng khát khao khai phá với niềm lạc quan sôi sục và mãnh liệt không ngừng nghỉ.
Theo kế hoạch, đoàn chúng tôi sẽ đi theo đường mòn Hồ Chí Minh để vào B2, nhưng chiều 3/4/1975 vừa đến binh trạm Vĩnh Linh thì Tây Nguyên, Huế, Ðà Nẵng đã được giải phóng, quân ta đang tiến đánh dọc quốc lộ I. Trải tấm bản đồ quân sự khổ lớn mang theo, sau khi nghe báo cáo và xem xét, ông lập tức quyết định ngay trong đêm đi về Huế, sang Ðà Nẵng rồi cứ thẳng tiến theo quốc lộ I, đến đâu đường tắc, sẽ rẽ lên đường mòn Hồ Chí Minh đi tiếp.
Chiều 8/4, đoàn bị tắc đường vì cầu gỗ bắc ngang sông ở xã Cát Thanh (Bình Ðịnh) bị địch phá sập, công binh bắc cầu phao đưa xe tăng, pháo binh qua sông đã “cuốn chiếu” theo đơn vị tiến vào phía Nam. Làm sao qua sông? Ông hội ý ngay trên bến sông và ra lệnh: "Phải vượt sông với bất cứ giá nào. Các cậu vào ngay làng mượn dân hai chiếc thuyền gỗ, mượn cả ván và dây chão ra đây, ta buộc chặt ván giữa hai chiếc thuyền làm phà cho ô tô bò lên rồi kéo cả thuyền và xe qua sông (ảnh). Thế rồi, trong bộ đồ giải phóng, chân đi dép lốp, quần xắn trên đầu gối, giữa trời hè nắng như đổ lửa, ông cùng chúng tôi bốc đất đá, vác ván, giằng dây, ghép thuyền thành phà. Quần quật, suốt một tiếng đồng hồ, chiếc phà tròng trành mới đưa được hai xe U-oát qua sông... Nghĩ lại thấy quyết định của ông thật táo bạo. Chỉ cần trượt bánh khỏi tấm ván gỗ hoặc trục trặc một chút, xe lăn xuống sông rồi chìm thì sao?"
“Ðời chỉ mở cửa cho cho thằng liều...” - Sau này, có lần nói chuyện tại hội nghị toàn ngành thông tấn, ông phát biểu như vậy, với tôi là rất sốc và ấn tượng. Tất nhiên, sự liều lĩnh, theo ý ông là sự liều lĩnh táo bạo, có trí tuệ và sáng tạo, mà sau này chúng ta quen nói là “dám nghĩ, dám làm.”
Trong điếu văn đọc tại tang lễ của ông, cũng nhắc lại “... những sáng kiến đột xuất và táo bạo của ông có lúc như là ảo vọng nhưng lại là ý chí không chịu ngừng lại với cái đã có...”
2- Những ngày giữa tháng 4/1975, không khí ở “đại bản doanh” của TTXGP giữa rừng Tây Ninh nhộn nhịp khác thường. Quân ta đang tiến như vũ bão và ngày giải phóng Sài Gòn đã đến nơi rồi. Phóng viên được phiên chế thành từng tốp, được hướng dẫn gợi ý về chủ đề, mỗi người được phát một bản đồ về đô thành Sài Gòn có đánh dấu các vị trí quan trọng của địch và hướng dẫn đường đi ngắn nhất từ các hướng tới thẳng Dinh Ðộc Lập.
Lúc đó, ôtô của TTXGP quá ít, tôi và Văn Bảo (phóng viên ảnh trong đoàn Tổng biên tập Ðào Tùng) cùng nhiều người khác của TTXGP không có chỗ trên xe. Ði suốt từ Hà Nội vào đây, không lẽ giờ phút lịch sử giải phóng Sài Gòn lại phải nằm lại trên rừng Tây Ninh. Ngay thời điểm khó khăn ấy, vừa nghe tôi và Văn Bảo báo cáo, ông đã lập tức đưa ra một quyết định hết sức bất ngờ. Ông nói, đại ý, Mai Hạnh và Văn Bảo đều đi được xe máy. Tôi sẽ viết giấy bảo lãnh để mượn tiền của Trung ương Cục và các anh TTXGP sẽ sang Campuchia mua cho hai cậu một chiếc Honda để tiến về Sài Gòn. Ông nói vậy và hành động tức thì. Vài ngày sau, tôi và Văn Bảo đã có chiếc Honda 90 phân khối mới tinh...
3- Sáng sớm 29/4/1975, anh Trần Thanh Xuân, Phó Tổng biên tập VNTTX và là Giám đốc TTXGP đi com-măng-ca đít vuông dẫn đầu đoàn phóng viên TTXGP tiến về Sài Gòn. Tổng biên tập Ðào Tùng tiễn tôi và Văn Bảo ra tận cửa rừng Tây Ninh. Phút chia tay, ông chụp với hai chúng tôi một bức ảnh kỷ niệm và dặn dò: “Mai Hạnh và Văn Bảo phải bằng mọi cách tới Dinh Ðộc Lập nhanh nhất, có bài và ảnh sớm nhất về giờ phút lịch sử. Các cậu tranh thủ tìm địa điểm làm trụ sở phân xã VNTTX tại Sài Gòn, xin xe ôtô làm phương tiện hoạt động của phân xã.” Chỉ thị ngắn gọn với tính mục đích rất cao của anh được tôi và anh Văn Bảo nỗ lực thực hiện.
Khoảng 11 giờ 45 phút trưa 30/4/1975, tôi và Văn Bảo tới được Dinh Ðộc Lập. Sự kiện lịch sử vừa diễn ra. Cờ chiến thắng vừa được cắm trên nóc Dinh Ðộc Lập. Anh Văn Bảo lao vào chụp ảnh. Tôi ghi chép những dữ kiện quan trọng nhất rồi bắt tay ngay vào việc viết bài tường thuật về những phút giây lịch sử trưa 30/4/1975 ở Dinh Ðộc Lập.
Bài báo “Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ sao vàng” tôi viết điện về TTXGP được tổng biên tập Ðào Tùng trực tiếp duyệt lại trước khi điện chuyển tiếp về Tổng xã ở Hà Nội, bài được đăng trên Bản tin Ðấu tranh thống nhất của VNTTX phát báo đêm 30/4 nhưng báo Nhân Dân ra sáng 1/5 không kịp đăng. Báo Nhân Dân ngày 2/5/1975 đã ra số đặc biệt chào mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng, trang nhất báo đăng ảnh của anh Văn Bảo chụp xe tăng Quân giải phóng và quang cảnh Dinh Ðộc Lập trưa 30/4/1975, trang 3 đăng trang trọng bài tường thuật của tôi nhưng sửa lại tít là “Tiến vào Phủ tổng thống ngụy.”
Sáng 1/5 việc đầu tiên tôi làm và có kết quả thật nhanh chóng. Ðó là “Giấy công tác đặc biệt của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh” cấp, cho phép tôi với tư cách phóng viên được hoạt động nghiệp vụ trên toàn thành phố. Ðó có lẽ là chiếc thẻ nhà báo đầu tiên được chính quyền cách mạng cấp trong buổi bình minh của lịch sử thành phố.
Trong lúc đó, theo chỉ thị của Tổng biên tập Ðào Tùng, anh Văn Bảo đã kiếm được địa điểm làm trụ sở cho phân xã VNTTX tại Sài Gòn. Anh cắm cờ Mặt trận vào ngôi nhà đó và kiếm miếng bìa treo lên với dòng chữ viết tay của anh: “Cơ quan Việt Nam Thông tấn xã tại Sài Gòn.”
Chiều 1/5/1975, tôi đã gửi bức điện báo cáo tổng biên tập Ðào Tùng việc thực hiện chỉ thị được ông giao.
4 - Tổng biên tập Ðào Tùng từ căn cứ TTXGP trên rừng Tây Ninh về Sài Gòn ngày 5/5. Bài thứ hai tôi viết từ Sài Gòn cũng được ông trực tiếp duyệt. Ðó là bài tường thuật về Lễ míttinh trọng thể ra mắt Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh sáng 7/5/1975.
Là cố vấn cho Ban lãnh đạo TTXGP, ông đồng thời là trợ lý cho lãnh đạo Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và trực tiếp chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của Phân xã VNTTX tại Sài Gòn những ngày đầu giải phóng. Ông làm việc suốt đêm ngày, hoạt động không mệt mỏi, tôi may mắn được nhiều dịp theo ông, và lúc ấy, tuy mới 32 tuổi mà tôi đã thấy không sao theo kịp ông.
Rất nhiều kỷ niệm trong hơn một tháng được ở cùng ông tại Sài Gòn, được làm việc dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của ông, trong đó có một chuyện tôi nhớ mãi: Sau lễ ra mắt ngày 7/5 của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh vài ngày, đột nhiên một buổi trưa đi họp về, ông cho gọi tôi.
Ông nói: “Tôi vừa được các anh lãnh đạo giao dự thảo bài diễn văn khai mạc và bế mạc của anh Trần Văn Trà đọc tại Lễ míttinh và duyệt binh mừng chiến thắng 15/5/1975. Mai Hạnh giúp tôi cùng khởi thảo bài diễn văn này kịp trình các anh lãnh đạo duyệt.” Tôi ngớ người, không khỏi hoang mang trước nhiệm vụ quá sức.
Theo đề nghị của tôi, chỉ có tôi và ông trong phòng. Suốt một giờ đồng hồ, ông mặc quần soóc trắng, áo may ô ba lỗ phát biểu về nội dung bài diễn văn khai mạc và bế mạc. Ông nói nhiệt tình sôi nổi như diễn thuyết, mồ hôi ròng ròng. Tôi cắm đầu ghi chép và mở máy ghi âm Sony cục gạch (gọi thế vì khuôn khổ máy vừa đúng một viên gạch) ghi lại lời ông. Sau đó, tôi bò toài viết rồi đánh máy lại. Ông sửa xong, tôi đánh máy lại, ông lại sửa tôi lại đánh máy và đến tối thì dự thảo hai bài phát biểu của Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh, hoàn thành.
5- Ðầu năm 1983, tờ Tuần tin tức do ông làm tổng biên tập ra đời. Tôi được cử làm Thư ký Tòa soạn rồi làm Phó Tổng biên tập thường trực điều hành tờ báo dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ông cho đến khi ông qua đời. Dưới sự chỉ đạo của Bộ biên tập TTXVN và trực tiếp của ông, Tuần tin tức đã trở thành một trong những tờ báo đi đầu trong sự nghiệp đổi mới báo chí vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Tờ báo nhanh chóng có uy tín và đọc phải photocopy báo truyền nhau đọc.
Mặc dầu là Tổng giám đốc TTXVN bận trăm công nghìn việc, nhưng ông vẫn dành thời gian chỉ đạo Tuần tin tức. Những đêm mùa Hạ oi nồng hay mùa Đông rét mướt, ông vẫn cặm cụi bên chồng bài vở, đọc kỹ từng tin, bài, chữa, gạch xóa, viết thêm rồi lại chữa đến quá nửa đêm.
Chuyện làm nghề của ông thì nhiều lắm. Ví như trong chuyến thăm Liên Xô với tư cách khách mời, Trưởng đoàn báo chí Việt Nam, nhưng trong giây phút xúc động chứng kiến chuyến bay vào vũ trụ lịch sử của Anh hùng Phạm Tuân, Tổng biên tập Ðào Tùng đã rời vị trí danh dự để chụp ảnh và trực tiếp phỏng vấn thay cho các phóng viên khác không may mắn được có mặt. Nghe tin mỏ Bạch Hổ tìm thấy dầu, ông đã tìm mọi cách ra giàn khoan, chụp và mang về tấm ảnh ngọn lửa rực rỡ giữa biển cả, đánh dấu một giai đoạn xây dựng kinh tế của đất nước....
Không một bài quan trọng nào trên Tuần tin tức ông không đọc, sửa kỹ. Ông cực kỳ cẩn trọng. Khi tôi trình bài viết và tài liệu kèm theo để ông duyệt bài về vụ “Lan lừa” liên quan đến sinh mạng chính trị Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Hà Trọng Hòa, ông đọc rất kỹ. Ông đồng ý cho đăng, nhưng dặn tôi: “Ðây là bài báo hết sức hệ trọng và nhạy cảm. Mai Hạnh sang trình xin thêm ý kiến anh Ðỗ Phượng. Nếu anh Ðỗ Phượng nhất trí cho đăng thì Tuần tin tức mới đăng.” Bài báo chấn động dư luận đó đã ra đời sau khi có chữ ký của cả Tổng giám đốc Ðào Tùng và Phó Tổng giám đốc Ðỗ Phượng.
6 - Sức làm việc và sức viết của ông là phi thường. Không những chỉ đạo nội dung, duyệt bài vở mà tuần nào ông cũng trực tiếp viết một bài bình luận quốc tế đăng trên Tuần tin tức với bút danh “TRẦN ÐÀO."
Tại Hội nghị toàn ngành thông tấn năm 1989 tại Ðà Nẵng và Hội nghị các phân xã TTXVN miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên năm 1990 ở Ðồ Sơn (Hải Phòng), ngay trước khi ông qua đời, là trưởng ban tổ chức Hội nghị và trực tiếp giúp việc ông, tôi được chứng kiến sức làm việc phi thường của ông. Ông suy nghĩ, đúc kết, viết bằng tay, nêu lên những tổng kết tâm huyết của ông về sự nghiệp thông tấn, về công tác phóng viên-biên tập và hệ thống các phân xã - nền tảng của TTXVN.
7- Là người đứng đầu hãng thông tấn anh hùng, là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội nhà báo Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổ chức Quốc tế các nhà báo OIJ, tiếng nói của ông đã vang lên trên nhiều diễn đàn quốc tế, bàn chân ông đã đặt trên nhiều quốc gia. Nhưng ông sống một cuộc đời thật thanh bạch giản dị, đối xử với cán bộ nhân viên dưới quyền hết sức chân tình.
Ông đã đi xa nhưng với tôi, ông như vẫn hiện diện, trong các bài viết và các tổng kết tâm huyết để lại cho đời, trong sự nhắc nhở của bạn bè, đồng nghiệp, của cán bộ nhân viên dưới quyền, và trong các cuộc gặp gỡ, hội thảo.
Gần hết cuộc đời, đi qua mấy cuộc chiến tranh, chứng kiến những giờ phút lịch sử của dân tộc và đến tận lúc yên nghỉ ông chưa bao giờ rời cây bút. Ông đã đi xa, nhưng những khao khát mãnh liệt của ông về sự nghiệp thông tấn và sự nghiệp báo chí cách mạng mà ông đã cả đời dấn thân, vẫn cháy trong chúng ta, vẫn truyền cho chúng ta niềm cảm hứng sáng tạo và nguồn năng lượng đi tới./.
Đối tượng tham gia dự thi là tất cả các nhà nhiếp ảnh trong nước và những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam.
Các tác phẩm thực hiện theo nguyên tắc ảnh báo chí, không được chắp ghép, chỉnh sửa dưới bất kỳ hình thức nào đồng thời chưa từng đoạt giải hoặc trưng bày triển lãm ở các cuộc thi khu vực và cấp quốc gia do Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam hoặc báo Tuổi Trẻ tổ chức hoặc phối hợp tổ chức. Số lượng ảnh trong mỗi phóng sự từ 5 đến 12 ảnh. Mỗi ảnh màu hoặc đen trắng của phóng sự gửi dự thi: định dạng jpg, độ phân giải 72 dpi, chiều dài tối thiểu 1.800 pixel, dung lượng từ 2MB trở lên…
Sau lễ phát động tại TP.HCM, cuộc thi sẽ được phát động tại Hà Nội vào ngày 6/9 tới.
Thời gian bắt đầu nhận ảnh từ ngày 30/9/2015 đến hết ngày 30/7/2016. Dự kiến lễ trao giải và triển lãm vào tháng 10/2016.
CN - See more at: http://vanhoa.gov.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=24814&sitepageid=415#sthash.kopJKmmc.dpufxin giới thiệu bài viết sau của nhà báo Trần Mai Hạnh, từng là phóng viên TTXVN và nguyên là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, về nhà báo Ðào Tùng.
1- Tháng 3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột ít ngày, tôi được ông Ðỗ Phượng, Phó Tổng biên tập, gọi lên và cử đi Nam bộ trong đoàn cán bộ, phóng viên Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) do đích thân Tổng biên tập Ðào Tùng dẫn đầu.
Sáng sớm 2/4/1975, đoàn lên đường trên hai chiếc xe u oát của Liên Xô. Ngay phút đầu tôi đã có ấn tượng hết sức mạnh mẽ về ông - không chỉ là một tổng biên tập mà còn là một nhà báo-chiến sỹ. Tôi may mắn được xếp đi cùng xe với ông. Lẽ ra ông ngồi ở chỗ của thủ trưởng - ghế sau, ngoài cùng bên tay phải; còn tôi ngồi bên cạnh lái xe. Nhưng ông lại quyết định ngồi trên, cạnh lái xe, như ông nói là để dễ quan sát và chụp ảnh. Là người đứng đầu cơ quan thông tấn của nhà nước nhưng ông lúc nào cũng máy ảnh bên mình, sẵn sàng chộp mọi khoảnh khắc đáng nhớ.
Dọc đường chiến dịch, suốt từ Huế-Ðà Nẵng-Tam Kỳ-Quảng Nam-Bình Ðịnh-Quy Nhơn-Pleiku-Buôn Ma Thuột-Bình Phước-Lộc Ninh-Tây Ninh-Sài Gòn, bom rơi đạn nổ và không ít hiểm nguy nhưng nhiều lần ông cho xe dừng lại, nhảy xuống chụp ảnh. Ông xông vào dòng người từ các thành thị vừa được giải phóng tức thì và cả những toán lính Sài Gòn tháo chạy tán loạn cùng đủ loại xe cộ đang sôi sục trên khắp các ngả đường, ông giơ máy ảnh, dọc ngang ống kính ghi lại hình ảnh về những phút giây lịch sử.
Suốt chiến dịch rồi những ngày đầu giải phóng Sài Gòn, ông cứ băng lên phía trước, bất chấp trở ngại, năng động, quyết liệt, cháy bỏng khát khao khai phá với niềm lạc quan sôi sục và mãnh liệt không ngừng nghỉ.
Theo kế hoạch, đoàn chúng tôi sẽ đi theo đường mòn Hồ Chí Minh để vào B2, nhưng chiều 3/4/1975 vừa đến binh trạm Vĩnh Linh thì Tây Nguyên, Huế, Ðà Nẵng đã được giải phóng, quân ta đang tiến đánh dọc quốc lộ I. Trải tấm bản đồ quân sự khổ lớn mang theo, sau khi nghe báo cáo và xem xét, ông lập tức quyết định ngay trong đêm đi về Huế, sang Ðà Nẵng rồi cứ thẳng tiến theo quốc lộ I, đến đâu đường tắc, sẽ rẽ lên đường mòn Hồ Chí Minh đi tiếp.
Chiều 8/4, đoàn bị tắc đường vì cầu gỗ bắc ngang sông ở xã Cát Thanh (Bình Ðịnh) bị địch phá sập, công binh bắc cầu phao đưa xe tăng, pháo binh qua sông đã “cuốn chiếu” theo đơn vị tiến vào phía Nam. Làm sao qua sông? Ông hội ý ngay trên bến sông và ra lệnh: "Phải vượt sông với bất cứ giá nào. Các cậu vào ngay làng mượn dân hai chiếc thuyền gỗ, mượn cả ván và dây chão ra đây, ta buộc chặt ván giữa hai chiếc thuyền làm phà cho ô tô bò lên rồi kéo cả thuyền và xe qua sông (ảnh). Thế rồi, trong bộ đồ giải phóng, chân đi dép lốp, quần xắn trên đầu gối, giữa trời hè nắng như đổ lửa, ông cùng chúng tôi bốc đất đá, vác ván, giằng dây, ghép thuyền thành phà. Quần quật, suốt một tiếng đồng hồ, chiếc phà tròng trành mới đưa được hai xe U-oát qua sông... Nghĩ lại thấy quyết định của ông thật táo bạo. Chỉ cần trượt bánh khỏi tấm ván gỗ hoặc trục trặc một chút, xe lăn xuống sông rồi chìm thì sao?"
“Ðời chỉ mở cửa cho cho thằng liều...” - Sau này, có lần nói chuyện tại hội nghị toàn ngành thông tấn, ông phát biểu như vậy, với tôi là rất sốc và ấn tượng. Tất nhiên, sự liều lĩnh, theo ý ông là sự liều lĩnh táo bạo, có trí tuệ và sáng tạo, mà sau này chúng ta quen nói là “dám nghĩ, dám làm.”
Trong điếu văn đọc tại tang lễ của ông, cũng nhắc lại “... những sáng kiến đột xuất và táo bạo của ông có lúc như là ảo vọng nhưng lại là ý chí không chịu ngừng lại với cái đã có...”
2- Những ngày giữa tháng 4/1975, không khí ở “đại bản doanh” của TTXGP giữa rừng Tây Ninh nhộn nhịp khác thường. Quân ta đang tiến như vũ bão và ngày giải phóng Sài Gòn đã đến nơi rồi. Phóng viên được phiên chế thành từng tốp, được hướng dẫn gợi ý về chủ đề, mỗi người được phát một bản đồ về đô thành Sài Gòn có đánh dấu các vị trí quan trọng của địch và hướng dẫn đường đi ngắn nhất từ các hướng tới thẳng Dinh Ðộc Lập.
Lúc đó, ôtô của TTXGP quá ít, tôi và Văn Bảo (phóng viên ảnh trong đoàn Tổng biên tập Ðào Tùng) cùng nhiều người khác của TTXGP không có chỗ trên xe. Ði suốt từ Hà Nội vào đây, không lẽ giờ phút lịch sử giải phóng Sài Gòn lại phải nằm lại trên rừng Tây Ninh. Ngay thời điểm khó khăn ấy, vừa nghe tôi và Văn Bảo báo cáo, ông đã lập tức đưa ra một quyết định hết sức bất ngờ. Ông nói, đại ý, Mai Hạnh và Văn Bảo đều đi được xe máy. Tôi sẽ viết giấy bảo lãnh để mượn tiền của Trung ương Cục và các anh TTXGP sẽ sang Campuchia mua cho hai cậu một chiếc Honda để tiến về Sài Gòn. Ông nói vậy và hành động tức thì. Vài ngày sau, tôi và Văn Bảo đã có chiếc Honda 90 phân khối mới tinh...
3- Sáng sớm 29/4/1975, anh Trần Thanh Xuân, Phó Tổng biên tập VNTTX và là Giám đốc TTXGP đi com-măng-ca đít vuông dẫn đầu đoàn phóng viên TTXGP tiến về Sài Gòn. Tổng biên tập Ðào Tùng tiễn tôi và Văn Bảo ra tận cửa rừng Tây Ninh. Phút chia tay, ông chụp với hai chúng tôi một bức ảnh kỷ niệm và dặn dò: “Mai Hạnh và Văn Bảo phải bằng mọi cách tới Dinh Ðộc Lập nhanh nhất, có bài và ảnh sớm nhất về giờ phút lịch sử. Các cậu tranh thủ tìm địa điểm làm trụ sở phân xã VNTTX tại Sài Gòn, xin xe ôtô làm phương tiện hoạt động của phân xã.” Chỉ thị ngắn gọn với tính mục đích rất cao của anh được tôi và anh Văn Bảo nỗ lực thực hiện.
Khoảng 11 giờ 45 phút trưa 30/4/1975, tôi và Văn Bảo tới được Dinh Ðộc Lập. Sự kiện lịch sử vừa diễn ra. Cờ chiến thắng vừa được cắm trên nóc Dinh Ðộc Lập. Anh Văn Bảo lao vào chụp ảnh. Tôi ghi chép những dữ kiện quan trọng nhất rồi bắt tay ngay vào việc viết bài tường thuật về những phút giây lịch sử trưa 30/4/1975 ở Dinh Ðộc Lập.
Bài báo “Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ sao vàng” tôi viết điện về TTXGP được tổng biên tập Ðào Tùng trực tiếp duyệt lại trước khi điện chuyển tiếp về Tổng xã ở Hà Nội, bài được đăng trên Bản tin Ðấu tranh thống nhất của VNTTX phát báo đêm 30/4 nhưng báo Nhân Dân ra sáng 1/5 không kịp đăng. Báo Nhân Dân ngày 2/5/1975 đã ra số đặc biệt chào mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng, trang nhất báo đăng ảnh của anh Văn Bảo chụp xe tăng Quân giải phóng và quang cảnh Dinh Ðộc Lập trưa 30/4/1975, trang 3 đăng trang trọng bài tường thuật của tôi nhưng sửa lại tít là “Tiến vào Phủ tổng thống ngụy.”
Sáng 1/5 việc đầu tiên tôi làm và có kết quả thật nhanh chóng. Ðó là “Giấy công tác đặc biệt của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh” cấp, cho phép tôi với tư cách phóng viên được hoạt động nghiệp vụ trên toàn thành phố. Ðó có lẽ là chiếc thẻ nhà báo đầu tiên được chính quyền cách mạng cấp trong buổi bình minh của lịch sử thành phố.
Trong lúc đó, theo chỉ thị của Tổng biên tập Ðào Tùng, anh Văn Bảo đã kiếm được địa điểm làm trụ sở cho phân xã VNTTX tại Sài Gòn. Anh cắm cờ Mặt trận vào ngôi nhà đó và kiếm miếng bìa treo lên với dòng chữ viết tay của anh: “Cơ quan Việt Nam Thông tấn xã tại Sài Gòn.”
Chiều 1/5/1975, tôi đã gửi bức điện báo cáo tổng biên tập Ðào Tùng việc thực hiện chỉ thị được ông giao.
4 - Tổng biên tập Ðào Tùng từ căn cứ TTXGP trên rừng Tây Ninh về Sài Gòn ngày 5/5. Bài thứ hai tôi viết từ Sài Gòn cũng được ông trực tiếp duyệt. Ðó là bài tường thuật về Lễ míttinh trọng thể ra mắt Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh sáng 7/5/1975.
Là cố vấn cho Ban lãnh đạo TTXGP, ông đồng thời là trợ lý cho lãnh đạo Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và trực tiếp chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của Phân xã VNTTX tại Sài Gòn những ngày đầu giải phóng. Ông làm việc suốt đêm ngày, hoạt động không mệt mỏi, tôi may mắn được nhiều dịp theo ông, và lúc ấy, tuy mới 32 tuổi mà tôi đã thấy không sao theo kịp ông.
Rất nhiều kỷ niệm trong hơn một tháng được ở cùng ông tại Sài Gòn, được làm việc dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của ông, trong đó có một chuyện tôi nhớ mãi: Sau lễ ra mắt ngày 7/5 của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh vài ngày, đột nhiên một buổi trưa đi họp về, ông cho gọi tôi.
Ông nói: “Tôi vừa được các anh lãnh đạo giao dự thảo bài diễn văn khai mạc và bế mạc của anh Trần Văn Trà đọc tại Lễ míttinh và duyệt binh mừng chiến thắng 15/5/1975. Mai Hạnh giúp tôi cùng khởi thảo bài diễn văn này kịp trình các anh lãnh đạo duyệt.” Tôi ngớ người, không khỏi hoang mang trước nhiệm vụ quá sức.
Theo đề nghị của tôi, chỉ có tôi và ông trong phòng. Suốt một giờ đồng hồ, ông mặc quần soóc trắng, áo may ô ba lỗ phát biểu về nội dung bài diễn văn khai mạc và bế mạc. Ông nói nhiệt tình sôi nổi như diễn thuyết, mồ hôi ròng ròng. Tôi cắm đầu ghi chép và mở máy ghi âm Sony cục gạch (gọi thế vì khuôn khổ máy vừa đúng một viên gạch) ghi lại lời ông. Sau đó, tôi bò toài viết rồi đánh máy lại. Ông sửa xong, tôi đánh máy lại, ông lại sửa tôi lại đánh máy và đến tối thì dự thảo hai bài phát biểu của Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh, hoàn thành.
5- Ðầu năm 1983, tờ Tuần tin tức do ông làm tổng biên tập ra đời. Tôi được cử làm Thư ký Tòa soạn rồi làm Phó Tổng biên tập thường trực điều hành tờ báo dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ông cho đến khi ông qua đời. Dưới sự chỉ đạo của Bộ biên tập TTXVN và trực tiếp của ông, Tuần tin tức đã trở thành một trong những tờ báo đi đầu trong sự nghiệp đổi mới báo chí vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Tờ báo nhanh chóng có uy tín và đọc phải photocopy báo truyền nhau đọc.
Mặc dầu là Tổng giám đốc TTXVN bận trăm công nghìn việc, nhưng ông vẫn dành thời gian chỉ đạo Tuần tin tức. Những đêm mùa Hạ oi nồng hay mùa Đông rét mướt, ông vẫn cặm cụi bên chồng bài vở, đọc kỹ từng tin, bài, chữa, gạch xóa, viết thêm rồi lại chữa đến quá nửa đêm.
Chuyện làm nghề của ông thì nhiều lắm. Ví như trong chuyến thăm Liên Xô với tư cách khách mời, Trưởng đoàn báo chí Việt Nam, nhưng trong giây phút xúc động chứng kiến chuyến bay vào vũ trụ lịch sử của Anh hùng Phạm Tuân, Tổng biên tập Ðào Tùng đã rời vị trí danh dự để chụp ảnh và trực tiếp phỏng vấn thay cho các phóng viên khác không may mắn được có mặt. Nghe tin mỏ Bạch Hổ tìm thấy dầu, ông đã tìm mọi cách ra giàn khoan, chụp và mang về tấm ảnh ngọn lửa rực rỡ giữa biển cả, đánh dấu một giai đoạn xây dựng kinh tế của đất nước....
Không một bài quan trọng nào trên Tuần tin tức ông không đọc, sửa kỹ. Ông cực kỳ cẩn trọng. Khi tôi trình bài viết và tài liệu kèm theo để ông duyệt bài về vụ “Lan lừa” liên quan đến sinh mạng chính trị Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Hà Trọng Hòa, ông đọc rất kỹ. Ông đồng ý cho đăng, nhưng dặn tôi: “Ðây là bài báo hết sức hệ trọng và nhạy cảm. Mai Hạnh sang trình xin thêm ý kiến anh Ðỗ Phượng. Nếu anh Ðỗ Phượng nhất trí cho đăng thì Tuần tin tức mới đăng.” Bài báo chấn động dư luận đó đã ra đời sau khi có chữ ký của cả Tổng giám đốc Ðào Tùng và Phó Tổng giám đốc Ðỗ Phượng.
6 - Sức làm việc và sức viết của ông là phi thường. Không những chỉ đạo nội dung, duyệt bài vở mà tuần nào ông cũng trực tiếp viết một bài bình luận quốc tế đăng trên Tuần tin tức với bút danh “TRẦN ÐÀO."
Tại Hội nghị toàn ngành thông tấn năm 1989 tại Ðà Nẵng và Hội nghị các phân xã TTXVN miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên năm 1990 ở Ðồ Sơn (Hải Phòng), ngay trước khi ông qua đời, là trưởng ban tổ chức Hội nghị và trực tiếp giúp việc ông, tôi được chứng kiến sức làm việc phi thường của ông. Ông suy nghĩ, đúc kết, viết bằng tay, nêu lên những tổng kết tâm huyết của ông về sự nghiệp thông tấn, về công tác phóng viên-biên tập và hệ thống các phân xã - nền tảng của TTXVN.
7- Là người đứng đầu hãng thông tấn anh hùng, là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội nhà báo Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổ chức Quốc tế các nhà báo OIJ, tiếng nói của ông đã vang lên trên nhiều diễn đàn quốc tế, bàn chân ông đã đặt trên nhiều quốc gia. Nhưng ông sống một cuộc đời thật thanh bạch giản dị, đối xử với cán bộ nhân viên dưới quyền hết sức chân tình.
Ông đã đi xa nhưng với tôi, ông như vẫn hiện diện, trong các bài viết và các tổng kết tâm huyết để lại cho đời, trong sự nhắc nhở của bạn bè, đồng nghiệp, của cán bộ nhân viên dưới quyền, và trong các cuộc gặp gỡ, hội thảo.
Gần hết cuộc đời, đi qua mấy cuộc chiến tranh, chứng kiến những giờ phút lịch sử của dân tộc và đến tận lúc yên nghỉ ông chưa bao giờ rời cây bút. Ông đã đi xa, nhưng những khao khát mãnh liệt của ông về sự nghiệp thông tấn và sự nghiệp báo chí cách mạng mà ông đã cả đời dấn thân, vẫn cháy trong chúng ta, vẫn truyền cho chúng ta niềm cảm hứng sáng tạo và nguồn năng lượng đi tới./.
Ban Biên Tập giới thiệu bài viết sau của nhà báo Trần Mai Hạnh, từng là phóng viên TTXVN và nguyên là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, về nhà báo Ðào Tùng.
1- Tháng 3/1975, sau chiến thắng Buôn Ma Thuột ít ngày, tôi được ông Ðỗ Phượng, Phó Tổng biên tập, gọi lên và cử đi Nam bộ trong đoàn cán bộ, phóng viên Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) do đích thân Tổng biên tập Ðào Tùng dẫn đầu.
Sáng sớm 2/4/1975, đoàn lên đường trên hai chiếc xe u oát của Liên Xô. Ngay phút đầu tôi đã có ấn tượng hết sức mạnh mẽ về ông - không chỉ là một tổng biên tập mà còn là một nhà báo-chiến sỹ. Tôi may mắn được xếp đi cùng xe với ông. Lẽ ra ông ngồi ở chỗ của thủ trưởng - ghế sau, ngoài cùng bên tay phải; còn tôi ngồi bên cạnh lái xe. Nhưng ông lại quyết định ngồi trên, cạnh lái xe, như ông nói là để dễ quan sát và chụp ảnh. Là người đứng đầu cơ quan thông tấn của nhà nước nhưng ông lúc nào cũng máy ảnh bên mình, sẵn sàng chộp mọi khoảnh khắc đáng nhớ.
Dọc đường chiến dịch, suốt từ Huế-Ðà Nẵng-Tam Kỳ-Quảng Nam-Bình Ðịnh-Quy Nhơn-Pleiku-Buôn Ma Thuột-Bình Phước-Lộc Ninh-Tây Ninh-Sài Gòn, bom rơi đạn nổ và không ít hiểm nguy nhưng nhiều lần ông cho xe dừng lại, nhảy xuống chụp ảnh. Ông xông vào dòng người từ các thành thị vừa được giải phóng tức thì và cả những toán lính Sài Gòn tháo chạy tán loạn cùng đủ loại xe cộ đang sôi sục trên khắp các ngả đường, ông giơ máy ảnh, dọc ngang ống kính ghi lại hình ảnh về những phút giây lịch sử.
Suốt chiến dịch rồi những ngày đầu giải phóng Sài Gòn, ông cứ băng lên phía trước, bất chấp trở ngại, năng động, quyết liệt, cháy bỏng khát khao khai phá với niềm lạc quan sôi sục và mãnh liệt không ngừng nghỉ.
Theo kế hoạch, đoàn chúng tôi sẽ đi theo đường mòn Hồ Chí Minh để vào B2, nhưng chiều 3/4/1975 vừa đến binh trạm Vĩnh Linh thì Tây Nguyên, Huế, Ðà Nẵng đã được giải phóng, quân ta đang tiến đánh dọc quốc lộ I. Trải tấm bản đồ quân sự khổ lớn mang theo, sau khi nghe báo cáo và xem xét, ông lập tức quyết định ngay trong đêm đi về Huế, sang Ðà Nẵng rồi cứ thẳng tiến theo quốc lộ I, đến đâu đường tắc, sẽ rẽ lên đường mòn Hồ Chí Minh đi tiếp.
Chiều 8/4, đoàn bị tắc đường vì cầu gỗ bắc ngang sông ở xã Cát Thanh (Bình Ðịnh) bị địch phá sập, công binh bắc cầu phao đưa xe tăng, pháo binh qua sông đã “cuốn chiếu” theo đơn vị tiến vào phía Nam. Làm sao qua sông? Ông hội ý ngay trên bến sông và ra lệnh: "Phải vượt sông với bất cứ giá nào. Các cậu vào ngay làng mượn dân hai chiếc thuyền gỗ, mượn cả ván và dây chão ra đây, ta buộc chặt ván giữa hai chiếc thuyền làm phà cho ô tô bò lên rồi kéo cả thuyền và xe qua sông (ảnh). Thế rồi, trong bộ đồ giải phóng, chân đi dép lốp, quần xắn trên đầu gối, giữa trời hè nắng như đổ lửa, ông cùng chúng tôi bốc đất đá, vác ván, giằng dây, ghép thuyền thành phà. Quần quật, suốt một tiếng đồng hồ, chiếc phà tròng trành mới đưa được hai xe U-oát qua sông... Nghĩ lại thấy quyết định của ông thật táo bạo. Chỉ cần trượt bánh khỏi tấm ván gỗ hoặc trục trặc một chút, xe lăn xuống sông rồi chìm thì sao?"
“Ðời chỉ mở cửa cho cho thằng liều...” - Sau này, có lần nói chuyện tại hội nghị toàn ngành thông tấn, ông phát biểu như vậy, với tôi là rất sốc và ấn tượng. Tất nhiên, sự liều lĩnh, theo ý ông là sự liều lĩnh táo bạo, có trí tuệ và sáng tạo, mà sau này chúng ta quen nói là “dám nghĩ, dám làm.”
Trong điếu văn đọc tại tang lễ của ông, cũng nhắc lại “... những sáng kiến đột xuất và táo bạo của ông có lúc như là ảo vọng nhưng lại là ý chí không chịu ngừng lại với cái đã có...”
2- Những ngày giữa tháng 4/1975, không khí ở “đại bản doanh” của TTXGP giữa rừng Tây Ninh nhộn nhịp khác thường. Quân ta đang tiến như vũ bão và ngày giải phóng Sài Gòn đã đến nơi rồi. Phóng viên được phiên chế thành từng tốp, được hướng dẫn gợi ý về chủ đề, mỗi người được phát một bản đồ về đô thành Sài Gòn có đánh dấu các vị trí quan trọng của địch và hướng dẫn đường đi ngắn nhất từ các hướng tới thẳng Dinh Ðộc Lập.
Lúc đó, ôtô của TTXGP quá ít, tôi và Văn Bảo (phóng viên ảnh trong đoàn Tổng biên tập Ðào Tùng) cùng nhiều người khác của TTXGP không có chỗ trên xe. Ði suốt từ Hà Nội vào đây, không lẽ giờ phút lịch sử giải phóng Sài Gòn lại phải nằm lại trên rừng Tây Ninh. Ngay thời điểm khó khăn ấy, vừa nghe tôi và Văn Bảo báo cáo, ông đã lập tức đưa ra một quyết định hết sức bất ngờ. Ông nói, đại ý, Mai Hạnh và Văn Bảo đều đi được xe máy. Tôi sẽ viết giấy bảo lãnh để mượn tiền của Trung ương Cục và các anh TTXGP sẽ sang Campuchia mua cho hai cậu một chiếc Honda để tiến về Sài Gòn. Ông nói vậy và hành động tức thì. Vài ngày sau, tôi và Văn Bảo đã có chiếc Honda 90 phân khối mới tinh...
3- Sáng sớm 29/4/1975, anh Trần Thanh Xuân, Phó Tổng biên tập VNTTX và là Giám đốc TTXGP đi com-măng-ca đít vuông dẫn đầu đoàn phóng viên TTXGP tiến về Sài Gòn. Tổng biên tập Ðào Tùng tiễn tôi và Văn Bảo ra tận cửa rừng Tây Ninh. Phút chia tay, ông chụp với hai chúng tôi một bức ảnh kỷ niệm và dặn dò: “Mai Hạnh và Văn Bảo phải bằng mọi cách tới Dinh Ðộc Lập nhanh nhất, có bài và ảnh sớm nhất về giờ phút lịch sử. Các cậu tranh thủ tìm địa điểm làm trụ sở phân xã VNTTX tại Sài Gòn, xin xe ôtô làm phương tiện hoạt động của phân xã.” Chỉ thị ngắn gọn với tính mục đích rất cao của anh được tôi và anh Văn Bảo nỗ lực thực hiện.
Khoảng 11 giờ 45 phút trưa 30/4/1975, tôi và Văn Bảo tới được Dinh Ðộc Lập. Sự kiện lịch sử vừa diễn ra. Cờ chiến thắng vừa được cắm trên nóc Dinh Ðộc Lập. Anh Văn Bảo lao vào chụp ảnh. Tôi ghi chép những dữ kiện quan trọng nhất rồi bắt tay ngay vào việc viết bài tường thuật về những phút giây lịch sử trưa 30/4/1975 ở Dinh Ðộc Lập.
Bài báo “Thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ sao vàng” tôi viết điện về TTXGP được tổng biên tập Ðào Tùng trực tiếp duyệt lại trước khi điện chuyển tiếp về Tổng xã ở Hà Nội, bài được đăng trên Bản tin Ðấu tranh thống nhất của VNTTX phát báo đêm 30/4 nhưng báo Nhân Dân ra sáng 1/5 không kịp đăng. Báo Nhân Dân ngày 2/5/1975 đã ra số đặc biệt chào mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng, trang nhất báo đăng ảnh của anh Văn Bảo chụp xe tăng Quân giải phóng và quang cảnh Dinh Ðộc Lập trưa 30/4/1975, trang 3 đăng trang trọng bài tường thuật của tôi nhưng sửa lại tít là “Tiến vào Phủ tổng thống ngụy.”
Sáng 1/5 việc đầu tiên tôi làm và có kết quả thật nhanh chóng. Ðó là “Giấy công tác đặc biệt của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh” cấp, cho phép tôi với tư cách phóng viên được hoạt động nghiệp vụ trên toàn thành phố. Ðó có lẽ là chiếc thẻ nhà báo đầu tiên được chính quyền cách mạng cấp trong buổi bình minh của lịch sử thành phố.
Trong lúc đó, theo chỉ thị của Tổng biên tập Ðào Tùng, anh Văn Bảo đã kiếm được địa điểm làm trụ sở cho phân xã VNTTX tại Sài Gòn. Anh cắm cờ Mặt trận vào ngôi nhà đó và kiếm miếng bìa treo lên với dòng chữ viết tay của anh: “Cơ quan Việt Nam Thông tấn xã tại Sài Gòn.”
Chiều 1/5/1975, tôi đã gửi bức điện báo cáo tổng biên tập Ðào Tùng việc thực hiện chỉ thị được ông giao.
4 - Tổng biên tập Ðào Tùng từ căn cứ TTXGP trên rừng Tây Ninh về Sài Gòn ngày 5/5. Bài thứ hai tôi viết từ Sài Gòn cũng được ông trực tiếp duyệt. Ðó là bài tường thuật về Lễ míttinh trọng thể ra mắt Ủy ban Quân quản Thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh sáng 7/5/1975.
Là cố vấn cho Ban lãnh đạo TTXGP, ông đồng thời là trợ lý cho lãnh đạo Ban Tuyên huấn Trung ương Cục và trực tiếp chỉ đạo hoạt động nghiệp vụ của Phân xã VNTTX tại Sài Gòn những ngày đầu giải phóng. Ông làm việc suốt đêm ngày, hoạt động không mệt mỏi, tôi may mắn được nhiều dịp theo ông, và lúc ấy, tuy mới 32 tuổi mà tôi đã thấy không sao theo kịp ông.
Rất nhiều kỷ niệm trong hơn một tháng được ở cùng ông tại Sài Gòn, được làm việc dưới sự chỉ dẫn trực tiếp của ông, trong đó có một chuyện tôi nhớ mãi: Sau lễ ra mắt ngày 7/5 của Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Ðịnh vài ngày, đột nhiên một buổi trưa đi họp về, ông cho gọi tôi.
Ông nói: “Tôi vừa được các anh lãnh đạo giao dự thảo bài diễn văn khai mạc và bế mạc của anh Trần Văn Trà đọc tại Lễ míttinh và duyệt binh mừng chiến thắng 15/5/1975. Mai Hạnh giúp tôi cùng khởi thảo bài diễn văn này kịp trình các anh lãnh đạo duyệt.” Tôi ngớ người, không khỏi hoang mang trước nhiệm vụ quá sức.
Theo đề nghị của tôi, chỉ có tôi và ông trong phòng. Suốt một giờ đồng hồ, ông mặc quần soóc trắng, áo may ô ba lỗ phát biểu về nội dung bài diễn văn khai mạc và bế mạc. Ông nói nhiệt tình sôi nổi như diễn thuyết, mồ hôi ròng ròng. Tôi cắm đầu ghi chép và mở máy ghi âm Sony cục gạch (gọi thế vì khuôn khổ máy vừa đúng một viên gạch) ghi lại lời ông. Sau đó, tôi bò toài viết rồi đánh máy lại. Ông sửa xong, tôi đánh máy lại, ông lại sửa tôi lại đánh máy và đến tối thì dự thảo hai bài phát biểu của Thượng tướng Trần Văn Trà, Chủ tịch Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn-Gia Ðịnh, hoàn thành.
5- Ðầu năm 1983, tờ Tuần tin tức do ông làm tổng biên tập ra đời. Tôi được cử làm Thư ký Tòa soạn rồi làm Phó Tổng biên tập thường trực điều hành tờ báo dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ông cho đến khi ông qua đời. Dưới sự chỉ đạo của Bộ biên tập TTXVN và trực tiếp của ông, Tuần tin tức đã trở thành một trong những tờ báo đi đầu trong sự nghiệp đổi mới báo chí vì sự nghiệp đổi mới đất nước. Tờ báo nhanh chóng có uy tín và đọc phải photocopy báo truyền nhau đọc.
Mặc dầu là Tổng giám đốc TTXVN bận trăm công nghìn việc, nhưng ông vẫn dành thời gian chỉ đạo Tuần tin tức. Những đêm mùa Hạ oi nồng hay mùa Đông rét mướt, ông vẫn cặm cụi bên chồng bài vở, đọc kỹ từng tin, bài, chữa, gạch xóa, viết thêm rồi lại chữa đến quá nửa đêm.
Chuyện làm nghề của ông thì nhiều lắm. Ví như trong chuyến thăm Liên Xô với tư cách khách mời, Trưởng đoàn báo chí Việt Nam, nhưng trong giây phút xúc động chứng kiến chuyến bay vào vũ trụ lịch sử của Anh hùng Phạm Tuân, Tổng biên tập Ðào Tùng đã rời vị trí danh dự để chụp ảnh và trực tiếp phỏng vấn thay cho các phóng viên khác không may mắn được có mặt. Nghe tin mỏ Bạch Hổ tìm thấy dầu, ông đã tìm mọi cách ra giàn khoan, chụp và mang về tấm ảnh ngọn lửa rực rỡ giữa biển cả, đánh dấu một giai đoạn xây dựng kinh tế của đất nước....
Không một bài quan trọng nào trên Tuần tin tức ông không đọc, sửa kỹ. Ông cực kỳ cẩn trọng. Khi tôi trình bài viết và tài liệu kèm theo để ông duyệt bài về vụ “Lan lừa” liên quan đến sinh mạng chính trị Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Hà Trọng Hòa, ông đọc rất kỹ. Ông đồng ý cho đăng, nhưng dặn tôi: “Ðây là bài báo hết sức hệ trọng và nhạy cảm. Mai Hạnh sang trình xin thêm ý kiến anh Ðỗ Phượng. Nếu anh Ðỗ Phượng nhất trí cho đăng thì Tuần tin tức mới đăng.” Bài báo chấn động dư luận đó đã ra đời sau khi có chữ ký của cả Tổng giám đốc Ðào Tùng và Phó Tổng giám đốc Ðỗ Phượng.
6 - Sức làm việc và sức viết của ông là phi thường. Không những chỉ đạo nội dung, duyệt bài vở mà tuần nào ông cũng trực tiếp viết một bài bình luận quốc tế đăng trên Tuần tin tức với bút danh “TRẦN ÐÀO."
Tại Hội nghị toàn ngành thông tấn năm 1989 tại Ðà Nẵng và Hội nghị các phân xã TTXVN miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên năm 1990 ở Ðồ Sơn (Hải Phòng), ngay trước khi ông qua đời, là trưởng ban tổ chức Hội nghị và trực tiếp giúp việc ông, tôi được chứng kiến sức làm việc phi thường của ông. Ông suy nghĩ, đúc kết, viết bằng tay, nêu lên những tổng kết tâm huyết của ông về sự nghiệp thông tấn, về công tác phóng viên-biên tập và hệ thống các phân xã - nền tảng của TTXVN.
7- Là người đứng đầu hãng thông tấn anh hùng, là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội nhà báo Việt Nam, Phó Chủ tịch Tổ chức Quốc tế các nhà báo OIJ, tiếng nói của ông đã vang lên trên nhiều diễn đàn quốc tế, bàn chân ông đã đặt trên nhiều quốc gia. Nhưng ông sống một cuộc đời thật thanh bạch giản dị, đối xử với cán bộ nhân viên dưới quyền hết sức chân tình.
Ông đã đi xa nhưng với tôi, ông như vẫn hiện diện, trong các bài viết và các tổng kết tâm huyết để lại cho đời, trong sự nhắc nhở của bạn bè, đồng nghiệp, của cán bộ nhân viên dưới quyền, và trong các cuộc gặp gỡ, hội thảo.
Gần hết cuộc đời, đi qua mấy cuộc chiến tranh, chứng kiến những giờ phút lịch sử của dân tộc và đến tận lúc yên nghỉ ông chưa bao giờ rời cây bút. Ông đã đi xa, nhưng những khao khát mãnh liệt của ông về sự nghiệp thông tấn và sự nghiệp báo chí cách mạng mà ông đã cả đời dấn thân, vẫn cháy trong chúng ta, vẫn truyền cho chúng ta niềm cảm hứng sáng tạo và nguồn năng lượng đi tới./.
Nguồn tin: VietnamPlus
Bình luận: 0