Tản mạn bút danh

Tản mạn bút danh 17/04/2017
Trong hoạt động nghề báo, nhất là đối với các phóng viên, biên tập viên, họa sĩ trình bày, thường có bút danh, thậm chí biệt danh. Bút danh được ghi theo tác phẩm với tư cách tác giả, được quảng bá rộng rãi và được công chúng biết đến. Còn biệt danh chỉ gắn với cuộc sống thường nhật trong phạm vi nhỏ hẹp, lúc có lúc không, có người biết và cũng có người không biết...

Mùa xuân không quên

Mùa xuân không quên 18/07/2016
Kỷ niệm 41 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2016)

Cõng

Cõng 12/07/2016
Ngày ấy, Ong Vò Vẽ đang là cắt cử thay phiên nhau đi lao động - tăng gia sản xuất cải thiện đời sống trên khu Mỏ Chén - Ba Vì, Sơn Tây, Một trận mưa rào kéo dài cả tiếng đồng hồ. Nước mưa từ núi Tản Viên xối xả đổ về, nước đỏ ngầu cả một con suối cạn.

Vui buồn nghề báo

Vui buồn nghề báo 09/07/2016
Những người trong nghề báo thường rất ngại viết về công việc của mình. Thật khó để nói hết đặc thù công việc, sự vinh dự lớn lao luôn đi kèm với quá trình lao động nghiêm túc và nhiều khi là phải đối mặt với nguy hiểm. Trong cách đánh giá của xã hội, nghề báo và nhà báo thường được gắn với chữ “sợ” và “ghét”. Nhà báo Trần Thanh Minh (Báo ảnh Ðất Mũi) có một nhận xét rất sắc về vấn đề này: “Người ta sợ vì có điều mờ ám trong việc làm, suy nghĩ. Ghét vì nhà báo và tác phẩm báo chí có thể ảnh hưởng đến "nồi cơm", đến quyền lợi vật chất không chính đáng của họ”.

Đẹp mãi nợ đời - tình người (*)

Đẹp mãi nợ đời - tình người (*) 07/07/2016
Tập văn tuyển Có một ngày như thế - Đẹp mãi của Nguyễn Xuân Lương vừa ra mắt bạn đọc là một cuốn sách đẹp. Đẹp về hình thức đã đành, đẹp hơn nhiều là nội dung, đẹp ở tấm lòng của tác giả đối với người, với đời.

Xanh mãi một hồn thơ không tuổi

Xanh mãi một hồn thơ không tuổi 07/07/2016
Có một nhà thơ năm nay đã bước qua cái tuổi “xưa nay hiếm” từ lâu, song tâm hồn vẫn sôi nổi, tươi trẻ như thủa đôi mươi. Ông vẫn đi lại hoạt động ở các Câu lạc bộ người cao tuổi, Câu lạc bộ thơ của xã Xuân Bái, Thanh Hóa. Hằng ngày, ông vẫn đọc thơ, ngâm thơ, sẵn sàng nhập cuộc với giới trẻ để truyền thụ nhạc họa. Người ta trìu mến gọi ông là Vương Nhân.

Tâm linh

Tâm linh 01/07/2016
Trong dân gian - truyền miệng vẫn thường có những câu ca, câu vè mang tính hài hước, tếu mà vui, đại loại như: Chưa đi chưa biết Đồ Sơn, đi rồi mới biết ... Hoặc: Chưa đi chưa biết Vũng Tàu, đi rồi mới biết ...

Nỗi niềm... “mưu sinh mùa nước nổi”!...

Nỗi niềm...  “mưu sinh mùa nước nổi”!... 01/07/2016
Mỗi mùa nước nổi về, tôi lại đi, như một nỗi nhớ da diết lắm. Mỗi chuyến đi, gặp gỡ thêm một số phận, một cuộc mưu sinh đầy bĩ cực, những trăn trở trong tôi cũng lớn thêm theo từng trang viết. Tôi lại đi, đón những mùa nước nổi, nhận những nỗi niềm và để yêu thương hơn đời lũ.

Nhà báo Lê Bình: Làm báo để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn

Nhà báo Lê Bình: Làm báo để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn 01/07/2016
“Như một cuốn sách được biên soạn bằng hình ảnh, như một tập tài liệu bao quát toàn cảnh kinh tế trong nước và thế giới trong suốt 1 năm qua, nhưng lại hấp dẫn, thu hút, đầy cảm xúc”, đó là ý kiến một số khán giả khi xem chương trình Tạp chí kinh tế năm Bính Thân “Thế giới phẳng hay không phẳng?” do Trung tâm tin tức VTV 24 sản xuất . Nhiều người đã thay đổi suy nghĩ, nhận thức và thậm chí quyết tâm hành động vì một thế giới tốt đẹp hơn. Nhà báo Lê Bình- Giám đốc Trung tâm tin tức VTV24 đã tâm sự như vậy về chương trình đặc biệt này, cũng như về những câu chuyện thú vị phía sau khuôn hình...

Chuyện làm báo ở “xứ sở cờ hoa”

Chuyện làm báo ở “xứ sở cờ hoa” 30/06/2016
Những tên tuổi lớn như The New York Times, The Wall Street Journal, The Washington Post, Newsweek… đã đứng sừng sững nhiều thập kỷ trong làng báo thế giới. Chỉ một vài thông tin của những tờ báo này cũng đã tác động tới dòng chảy thông tin toàn cầu…

Trên bàn viết, mỗi ngày

Trên bàn viết, mỗi ngày 25/06/2016
Vào Đài được ít năm, một bữa trời nắng rang, tôi xách xe máy cùng một ông bạn đồng nghiệp về một xã xứ Thanh, hăm hở lùng sục đề tài, mang vác sứ mệnh báo chí...

Đạo đức của nhà báo trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí

Đạo đức của nhà báo trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí 22/06/2016
Tác phẩm báo chí là thuật ngữ dùng để chỉ một sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thực khách quan làm đối tượng nghiên cứu và phản ánh, có hình thức tương ứng với nội dung thông tin. Thuật ngữ tác phẩm báo chí còn sử dụng để chỉ hình thức thể loại tác phẩm báo chí được định danh cụ thể như: tin, tường thuật, phản ánh, phỏng vấn, phóng sự, điều tra, bình luận xã luận, chuyên luận,… Tác phẩm báo chí là bộ phận cấu thành một sản phẩm báo chí, nó có giá trị tạo lập dư luận xã hội, làm thay đổi nhận thức và hành vi của người tiếp nhận thông tin. Tác phẩm báo chí được pháp luật bảo hộ quyền tác giả và được trả tiền.

Đọc nhiều nhất

Đọc nhiều nhất

Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề : "Tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả".
Đó là nhấn mạnh của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 21/9, diễn đàn Tổng Biên tập năm 2024 với chủ đề “Báo chí giải pháp, hướng đi cho báo chí truyền thống” đã diễn tại tỉnh Bình Thuận. Diễn đàn do Báo Nhà báo và Công luận, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Bình Thuận tổ chức, thu hút sự tham gia hơn 100 đại biểu là lãnh đạo các cơ quan báo chí, các cơ quan quản lý báo chí trên cả nước.
Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách", ngày 10/9, Hội Nhà báo Việt Nam ban hành công văn số 457/CV-HNBVN về việc hưởng ứng lời kêu gọi của đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3.
Thong ke
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top