Chuyển đổi số báo chí và đào tạo báo chí

Chuyển đổi số báo chí và đào tạo báo chí 28/10/2024
Chuyển đổi số báo chí là sự thay đổi toàn diện, cả về phương thức hoạt động, mô hình tổ chức, kỹ năng sáng tạo và truyền tải thông tin báo chí, đòi hỏi sự thay đổi về nhận thức, thái độ từ các nhà lãnh đạo đến mỗi nhà báo trong các cơ quan báo chí. Chuyển đổi số cũng là điều kiện phát triển báo chí dựa trên mô hình hội tụ, đa nền tảng, đa phương tiện, đa dịch vụ... Quá trình đó cũng tác động sâu sắc và toàn diện đến hoạt động đào tạo báo chí để tạo dựng nguồn nhân lực thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số.

Một số yêu cầu về phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia trong thời gian tới

Một số yêu cầu về phòng ngừa, ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, trọng tâm là an ninh mạng trong nền an ninh quốc gia trong thời gian tới 27/09/2024
An ninh phi truyền thống (ANPTT), trong đó an ninh mạng (ANM) là trọng tâm, là thách thức to lớn mà thế giới đương đại đang phải đối đầu. Những nguy cơ của ANPTT ảnh hưởng sâu sắc và đe dọa đến sự tồn tại, phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, từng quốc gia và của toàn nhân loại. Trong công tác phòng ngừa, ứng phó các nguy cơ trên, cần đáp ứng nhiều yêu cầu.

Xuất bản điện tử và đào tạo nhân lực xuất bản điện tử trong giai đoạn hiện nay

Xuất bản điện tử và đào tạo nhân lực xuất bản điện tử trong giai đoạn hiện nay 08/07/2024
Xuất bản là một ngành đặc thù khi tính chính trị, văn hóa tư tưởng, truyền thông đại chúng đan xen với hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Người làm xuất bản vừa phải đáp ứng mục tiêu chính trị, vừa giải quyết các bài toán về kinh tế. Trong giai đoạn phát triển cách mạng công nghệ 4.0 cùng sự thay đổi nhu cầu của thị trường cũng khiến cho ngành xuất bản xuất hiện những xu thế mới mà người dạy và học ngành xuất bản cần nhìn nhận và có những thay đổi thích hợp trong hoạt động đào tạo.

Xu hướng tổ chức nội dung trên mạng xã hội của cơ quan báo chí hiện nay

Xu hướng tổ chức nội dung trên mạng xã hội của cơ quan báo chí hiện nay 20/05/2024
Trong những năm trở lại đây, hoạt động trên mạng xã hội của báo chí ngày càng tích cực và để lại nhiều dấu ấn đặc biệt với bạn đọc. Tuy nhiên, trong năm 2023, lưu lượng truy cập vào các đường “link” tin tức trên mạng xã hội Facebook đã giảm 48% so với năm trước (Theo báo cáo của Viện Báo chí Reuters). Điều này đặt ra một câu hỏi lớn là làm thế nào để báo chí không bị ảnh hưởng bởi xu hướng luôn thay đổi, vừa có thể tiếp cận gần gũi với độc giả vừa đáp ứng đủ các quy định của báo chí nói chung và tôn chỉ mục đích của từng cơ quan đặc thù nói riêng. 

Thể loại bình luận ngắn trên báo chí hiện nay

Thể loại bình luận ngắn trên báo chí hiện nay 01/05/2024
Bình luận, cũng như phỏng vấn, có thể vừa là phương pháp vừa là thể loại báo chí. Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (Trung tâm Từ điển bách khoa Việt Nam, 1995) thì: “Bình luận (thông tin) là sự phân tích, đánh giá một vấn đề (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ thuật...) trên các phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến, thuyết phục người nghe, người đọc... Bình luận chủ yếu vận dụng trí tuệ và tư duy logic để phân tích, đánh giá. Bình luận là vũ khí của báo chí nói riêng và các phương tiện thông tin đại chúng khác khi thực hiện các chức năng thông tin, tuyên truyền”.

Điều kiện, tâm lý tiếp nhận báo chí của đồng bào Tây Bắc

Điều kiện, tâm lý tiếp nhận báo chí của đồng bào Tây Bắc 07/07/2016
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, trong đó có khu vực Tây Bắc theo 3 nguyên tắc cơ bản là bình đẳng giữa các dân tộc, đoàn kết cả dân tộc và hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. Tuy nhiên, người dân Tây Bắc vẫn đang đối diện với nhiều thách thức, bởi đây là khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất nước, cơ sở hạ tầng yếu kém, số người dân sử dụng Internet tại nhà đều thấp hơn nhiều so với các khu vực khác. Bài viết này là một phần kết quả khảo sát của đề tài QGTĐ 13.13 “Báo chí với phát triển bền vững vùng Tây Bắc”.

Kinh nghiệm quản lý báo chí điện tử và thông tin trên Internet của một số nước

Kinh nghiệm quản lý báo chí điện tử và thông tin trên Internet của một số nước 07/07/2016
Nhận thức được vai trò và ảnh hưởng to lớn của báo chí, báo chí điện tử, nên hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có những quy định cụ thể để quản lý thông tin trên báo chí, báo chí điện tử và Internet, thông qua các đạo luật, Hiệp hội báo chí và quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Cách thức tiến hành quản lý tuy có khác nhau, nhưng bản chất hoạt động báo chí vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành.

Tít báo mạng: “Đồng phục” hay chỉ là xu hướng từ khóa?

Tít báo mạng: “Đồng phục” hay chỉ là xu hướng từ khóa? 05/07/2016
Thời gian gần đây, nhiều báo mạng lại phải sử dụng“một phần” tít bài giống nhau. Sự thay đổi ấy bắt nguồn từ lí do nào?

Đọc nhiều nhất

Đọc nhiều nhất

Tạp chí Người Làm Báo trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng hệ thống chính trị với tiêu đề : "Tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả".
Đó là nhấn mạnh của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ngày 21/9, diễn đàn Tổng Biên tập năm 2024 với chủ đề “Báo chí giải pháp, hướng đi cho báo chí truyền thống” đã diễn tại tỉnh Bình Thuận. Diễn đàn do Báo Nhà báo và Công luận, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Bình Thuận tổ chức, thu hút sự tham gia hơn 100 đại biểu là lãnh đạo các cơ quan báo chí, các cơ quan quản lý báo chí trên cả nước.
Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách", ngày 10/9, Hội Nhà báo Việt Nam ban hành công văn số 457/CV-HNBVN về việc hưởng ứng lời kêu gọi của đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3.
Thong ke
  • Zalo
  • Messenger
  • Back to top